Kết quả tìm kiếm cho "Sinovac Biotech"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 44
Béo phì có thể làm suy yếu khả năng bảo vệ của vaccine ngừa COVID-19 đối với những người chưa mắc bệnh. Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngày 22-2, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) nhất trí mở cửa biên giới cho các du khách đến từ ngoài khối đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phê duyệt, đồng thời nới lỏng hạn chế đối với những du khách tiêm các vaccine của Ấn Độ và Trung Quốc. Quy định này sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1-3.
Dù trước đó tiêm bất cứ loại vaccine nào, việc tiêm mũi 3 tăng cường vaccine Covid-19 của AstraZeneca giúp tăng phản ứng kháng thể chống lại các biến thể, bao gồm cả Omicron.
Covovax là vaccine ngừa COVID-19 thứ 8 được WHO cấp phép sử dụng khẩn cấp, sau vaccine của các hãng Pfizer/BioNTech, AstraZeneca, Johnson & Johnson, Moderna, Sinopharm/BBIP, Sinovac và Bharat Biotech.
Trong bối cảnh số ca mắc và tử vong do Covid-19 gia tăng, nhất là ở châu Âu và ngay cả những nước có tỷ lệ tiêm chủng cao, nhiều nước siết chặt các biện pháp hạn chế, thúc đẩy tiêm mũi vắc-xin tăng cường và tiêm phòng cho trẻ em.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h ngày 20-11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 257.130.560 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.159.039 ca tử vong. Số bệnh nhân được điều trị khỏi là 232.187.636 người.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, công ty dược phẩm quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa COVID-19 để dùng cho liều tăng cường vào đầu năm 2022. Quá trình thử nghiệm này sẽ được hợp tác với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc.
Ngày 9-11, trưởng nhóm khoa học của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Soumya Swaminathan đã bày tỏ hy vọng về triển vọng phát triển các loại vaccine ngừa COVID-19 thế hệ thứ hai, có thể bao gồm dạng xịt mũi và dạng uống.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 3-11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới ghi nhận 248.463.428 ca nhiễm SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.032.196 người không qua khỏi. Số bệnh nhân bình phục là 225.130.770 người.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 3-11 cho biết đã chính thức cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine ngừa COVID-19 Covaxin do hãng dược phẩm Bharat Biotech (Ấn Độ) phát triển.
Theo nhà nghiên cứu Reggis Goulart thuộc bệnh viện Moinhos de Vento ở Brazil, mục đích của việc thử nghiệm là đánh giá mức độ hiệu quả và an toàn trên thực tế của vaccine so với thử nghiệm lâm sàng.
Vaccine ngừa COVID-19 tạo ra phản ứng kháng thể ở gần 90% số người có hệ miễn dịch suy yếu, mặc dù mức độ phản ứng của họ chỉ bằng 1/3 so với phản ứng ở những người khỏe mạnh. Đây là kết quả nghiên cứu công bố mới đây của Khoa Y thuộc Đại học Washington, Mỹ.